Bài đăng

Nghe cải lương xưa nguyên tuồng trước 1975 - Cải lương tuồng cổ trước 1975

Hình ảnh
Hai tiếng " Cải lương " có nghĩa là "Sửa đổi cho tốt hơn". Từ xưa ở Việt Nam không có lối diễn tuồng nào khác hơn là hátChèo hay hátTuồng (ở Bắc Phần) và hát bội (ở Trung và Nam Phần). Ðến 1917, khi  cải lương  ra đời, người mình nhận thấy điệu hát này có thể tân tiến hơn điệu hát bội, nên cho đó là một việc cải thiện điệu hát xưa cho tốt hơn. Vì lẽ ấy người mình dùng hai tiếng " Cải lương " để đặt tên cho điệu hát mới mẻ này. Ngoc Huyen - Kim Tu Long Trước kia ở rải rác trong các tỉnh Nam Phần (Nam bộ) có những ban tài tử đờn ca trong các cuộc lễ tư gia, tân hôn, thăng quan, giỗ,... Nhưng không bao giờ có đờn ca trên sân khấu hay trước công chúng. Qua năm 1910, ở Mỹ Tho có ban tài tử của Nguyễn Tống Triều, tục gọi Tư Triều gồm bản thân Tư Triều (chơi đờn kìm), Chín Quán (đờn độc huyền), Mười Lý (thổi tiêu), Bảy Vô (đờn cò),Cô Hai Nhiễu (đờn tranh) và Cô Ba Ðắc (ca). Ban tài tử này đờn ca rất hay vì phần đông đã được chọn đi trình bày cổ nhạc Việt N...

Cải lương trọn tuồng xưa Liên khúc ca cổ cải lương xưa hay nhất

Hình ảnh
Tuy mới thành hình từ năm 1919  Cải lương  đã có một chỗ đứng trong nền âm nhạc cổ truyền Việt Nam. Đặc biệt là được ra đời vào buổi giao thời giữa hai nền văn minh Âu, Á nên Cải Lương chịu ít nhiều ảnh hưởng về phong cách diễn xuất của nền kịch nghệ Tây Phương nhưng vẫn giữ được nét nhạc ngũ cung cổ truyền của Việt Nam nên đã được liệt kê vào bộ môn cổ nhạc.  Trước khi Cải Lương thành hình thì tại miền Nam đã có Hát Bội và Nhạc Tài Tử. Đến đầu thế kỷ 20, do sự cưỡng bách giáo dục của người Pháp tại miền Nam nên nền tân nhạc và kịch nghệ của Tây phương đã được người dân miền Nam biết đến và Nhạc Tài Tử đã được trình diễn trước công chúng thay vì dưới dạng nhạc thính phòng như trước. Năm 1915 Nhạc Tài Tử chuyển thể từ đơn ca qua “Ca Thay Phiên”, sau đó thành “Ca Ra Bộ” và rồi kết hợp với bộ môn kịch nói mà trở thành bộ môn Cải Lương như ngày nay. Mời các bạn đón nghe những vở  cải lương trọn tuồng, cải lương hồ quảng xưa  hay nhất : Cải lương Bông hồng sa ...

Audio Cải Lương Tâm Lý Tình Cảm Xã Hội Mới & Hay Nhất Của Nhiều nghệ sĩ cải lương nổi tiếng

Hình ảnh
Mời quý vị và các bạn theo dõi những audio,  video cải lương  trọn bộ tâm lý xã hội hay nhất do nhiều nghệ sĩ cải lương nổi tiếng như Vũ Linh, Tài Linh, Thoại Mỹ, Ngọc Huyền, Thanh Ngân... nổi tiếng nhất. Cải lương tâm lý xã hội  phản ánh những thực trạng xã hội thiết thực nhất. Cải lương  Bí Mật Trái Tim – Tuyển tập cải lương tâm lý xã hội hay nhất – Vũ Linh, Tài Linh Làm dâu nhà giàu – Tuyển tập cải lương tâm lý xã hội NSUT Vũ Linh, NSUT Ngọc Huyền, NSUT Minh Vương Cải lương Mối tình nghèo – Trọn bộ cải lương xã hội NSUT Vũ Linh, Tài Linh, Châu Thanh Tuyển tập cải lương xã hội Tiễn biệt do nghệ sĩ Lệ Thủy, Minh Vương, Thanh Ngân, Vũ Luân, Linh Tâm, Kiều Oanh, Chí Linh Tuyển tập trọn bộ video cải lương tâm lý xã hội Bước Chân Hoang Vũ Linh – Thanh Ngân

Xem cải lương hay - Video cải lương hay

Hình ảnh
Cái lương xã hội hóa, sống dở chết dở? Chính vì thiếu sự đoàn kết mà nhiều năm qua, sàn diễn cải lương theo mô hình xã hội hóa không sống được Cải lương không sống được trên chiếc nôi của mình là điều nghịch lý. Cải lương quốc doanh diễn theo chế độ bao cấp. Tư nhân gầy dựng sân khấu cải lương theo mô hình xã hội hóa nhưng không ít người “đánh trống bỏ dùi”, chất lượng chương trình ngày một kém khiến người mộ điệu quay lưng. Bằng chứng là các chương trình tổng hợp theo dạng “Vầng trăng cổ nhạc” cứ vơi dần khán giả vì những tiết mục, trích đoạn quá cũ kỹ, nhàm chán. Chưa nhà đầu tư lớn nào nhảy vào khai thác chính là nguyên nhân khiến mô hình xã hội hóa dành cho sân khấu cải lương chưa thật sự khởi sắc. Thiếu chiến lược Trước năm 1975, Sài Gòn là đất sống của nghệ thuật cải lương với hàng chục đoàn hát và vài trăm nghệ sĩ biểu diễn. Dân Sài Gòn ghiền  cải lương  và đó là yếu tố quyết định sự thăng tiến của nhiều đại bang. Sau năm 1975, cải lương quốc doanh hóa...

Tuyển tập cải lương tâm lý xã hội hay nhất mọi thời đại

Hình ảnh
Cải lương  là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ. Giải thích chữ "cải lương" (改良) theo nghĩa Hán Việt, giáo sư Trần Văn Khê cho rằng: "Cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn", thể hiện qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật biểu diễn, dàn nhạc và bài bản.[1]. Ở đây là đã cải lương (cải cách, đổi mới) nghệ thuật hát bội. Từ 1 động từ theo nghĩa thông thường đã trở thành 1 danh từ riêng. Sau khi cải lương thì nghệ thuật Cải Lương đã khác hẳn với nghệ thuật hát bội cả về nội dung và hình thức[2]. Về thời gian ra đời, theo Vương Hồng Sển: tuy "có người cho rằng  cải lương  đã manh nha từ năm 1916, hoặc là 1918", nhưng theo ông thì kể từ ngày 16 tháng 11 năm 1918, khi tuồng Gia Long tẩu quốc được công diễn tại Nhà hát Tây Sài Gòn, cách hát mới lạ này mới "bành trướng không thôi, mở đầu cho nghề mới, lấy đờn ca và ca ra b...

Giới thiệu 260 tuồng cải lương xưa trước 1975 hay nhất từ trước đến nay. Dưới đây là bảng danh sách tổng hợp đầy đủ nhất bạn có thể tham khảo.

Hình ảnh
Giới thiệu 260 tuồng cải lương xưa trước 1975 hay nhất từ trước đến nay. Dưới đây là bảng danh sách tổng hợp đầy đủ nhất bạn có thể tham khảo. cai luong xua truoc 1975 mp3 nhung tuong cai luong xua truoc 1975 nghe cai luong xua nguyen tuong trich doan cai luong truoc 1975 mp3 cải lương tuồng cổ trước 1975 cai luong truoc 1975 dem lanh chua hoang cai luong truoc 1975 hung cuong cải lương xưa nguyên tuồng người tình trên chiến trận 1 Anh hùng xạ điêu Thành Được, Kim Ngọc, Tấn Tài, Ngọc Giàu 2 Ảo ảnh Châu Bích Lệ Thành Được, Ngọc Hương, Lệ Thủy 3 Áo cưới trước cổng chùa Hữu Phước, Thanh Hương 4 Áo vũ cơ hàn Minh Phụng, Minh Vương, Mỹ Châu, Phượng Liên 5 Bà chúa ăn mày Hữu Phước, Ngọc Hương, Thành Được, Mỹ Châu 6 Bạch Diên Tôn Các Thành Được, Mỹ Châu, Phượng Liên 7 Bạch Liên Nương Út Hiền, Ngọc Hương 8 Băng Tuyền nữ chúa Tấn Tài, Minh Phụng, Mỹ Châu, Phượng Liên 9 Bão biển Tấn Tài, Minh Phụng, Mỹ Châu, Lệ Thủy 10 Bão cát Minh Phụng, Mỹ Châu, Min...

Tuyển tập những video cải lương mới nhất từ trước 1975 đến nay

Hình ảnh
Hai tiếng " Cải lương " có nghĩa là "Sửa đổi cho tốt hơn". Từ xưa ở Việt Nam không có lối diễn tuồng nào khác hơn là  hátChèo  hay  hátTuồng  (ở Bắc Phần) và  hát bội  (ở Trung và Nam Phần). Ðến 1917, khi  cải lương  ra đời, người mình nhận thấy điệu hát này có thể tân tiến hơn điệu hát bội, nên cho đó là một việc cải thiện điệu hát xưa cho tốt hơn. Vì lẽ ấy người mình dùng hai tiếng "Cải lương" để đặt tên cho điệu hát mới mẻ này.  Trước kia ở rải rác trong các tỉnh Nam Phần (Nam bộ) có những ban tài tử đờn ca trong các cuộc lễ tư gia, tân hôn, thăng quan, giỗ,... Nhưng không bao giờ có đờn ca trên sân khấu hay trước công chúng. Qua năm 1910, ở Mỹ Tho có ban tài tử của Nguyễn Tống Triều, tục gọi Tư Triều gồm bản thân Tư Triều (chơi đờn kìm), Chín Quán (đờn độc huyền), Mười Lý (thổi tiêu), Bảy Vô (đờn cò),Cô Hai Nhiễu (đờn tranh) và Cô Ba Ðắc (ca). Ban tài tử này đờn ca rất hay vì phần đông đã được chọn đi trình bày cổ nhạc Việt Nam t...